Price Action: Tư duy tồn tại – quản lý rủi ro (Chap 11 – đáng đọc nhất)

Price Action: Tư duy tồn tại – quản lý rủi ro (Chap 11 – đáng đọc nhất)

Đây không phải là 1 bài viết về phân tích kỷ thuật, cũng không phải khoe lệnh, khoe tiền. Tất cả những gì bài viết này muốn truyền đạt: TỒN TẠI.

Lời cam kết: Bài viết giá trị nhất trong chuỗi seri này. Tư duy đúng – rồi bạn sẽ kiếm được tiền. Tư duy sai – mãi mãi bạn là kẻ mất tiền, mãi mãi là kẻ nạp tiền cho thị trường

Price Action: Các thế SELL (Chap 10)

Price Action: Các thế SELL (Chap 10)

Lời cam kết: Nếu bạn làm đúng và thuần thục những điều dưới đây, bạn sẽ kiếm được tiền trên thị trường này.

Để viết bài này, tôi đã chuẩn bị 1 tài khoản kèm 6 tuần giao dịch. Tổng hợp các ví dụ làm bằng chứng cho những kiến thức dưới đây. Hi vọng đây sẽ là bài viết mà bạn đang tìm.

Price Action: Fibonacci Hồi Quy (Chap 9)

Price Action: Fibonacci Hồi Quy (Chap 9)

1 trong những kỹ năng mà tôi vẫn hay dùng trong quá trình phân tích và lên kế hoạch: Fibonacci Hồi Quy (Fibo thoái lui) hay còn được gọi là Fibonacci Retracement. Trong bài viết này, tôi sẽ chỉ tập trung về kinh nghiệm và cách dùng Fibonacci của tôi với Gold, không nói về các dãy số hay sự vi diệu của Fibo.

Price Action: Cách để lên kế hoạch giao dịch (Chap 8)

Price Action: Cách để lên kế hoạch giao dịch (Chap 8)

Lại thêm 1 bài quan trọng, nhưng tôi lại để nó tới chap 8 trong Seri này. Và rất có thể, với cái tiêu đề “kế hoạch giao dich”, bài viết này sẽ không có bao nhiêu View cả.

Cam kết: hình ảnh rõ ràng, đọc xong phát hiểu luôn, tự lên kế hoạch giao dịch mỗi ngày.

Ok! Giờ vào bài luôn, bài dài, viết dài, hình ảnh nhiều. Tranh thủ….

Price Action: mẫu hình nến xác nhận Fakey (chap 7)

Price Action: mẫu hình nến xác nhận Fakey (chap 7)

Nhiều ông máy móc kiểu: Fakey là 1 mẫu hình nến kết hợp Inside Bar, Mother Bar, Pin Bar này nọ…

Bạn chỉ cần nhớ đơn giản về Fakey thế này: Fakey = fake + key level.

Nghĩa là: Thị trường tạo 1 cú phá vỡ giả tạo (Fake Break Out) tại Key Level. Nhớ nhé, vấn đề của Fakey chính là vị trí của nó.

Nến xác nhận trong Downtrend: Lệnh SELL (Chap 6)

Nến xác nhận trong Downtrend: Lệnh SELL (Chap 6)

Tại sao người ta gọi Downtrend là thị trường gấu?

Hãy nhìn cách con gấu tấn công 1 đối tượng:

Đầu tiên, con gấu chạy thẳng tới. Khác với hổ, sư tử hay chó sói, gấu không lao thẳng vào, mà khi tiếp cận với con mồi, gấu đứng thẳng dậy, sau đó vồ xuống và cắn chặt con mồi. Khi con mồi đã nằm gọn trong miệng, con gấu mới bắt đầu giật qua giật lại, xé thịt con mồi, để con mồi từ từ chảy máu và chết trong đau đớn.

Nến xác nhận: Lệnh BUY (Chap 5)

Nến xác nhận: Lệnh BUY (Chap 5)

Tiếp tục trong chuỗi seri Price Action, tôi sẽ chia làm 2 bài về nến xác nhận để vào lệnh: 1 bài trong Uptrend và 1 bài trong Downtrend. Cho nó ngắn để bạn đọc, ngẫm và hiểu, đồng thời tôi làm hình cũng nhẹ nhàng hơn.

Kinh nghiệm của tôi: Vui lòng đừng bao giờ dự đoán xu hướng thị trường. Điều này cực kỳ quan trọng, nên tôi nhắc lại: ĐỪNG BAO GIỜ DỰ ĐOÁN THỊ TRƯỜNG. Những điều bạn cần làm là phân tích và lên kế hoạch, chờ đợi thị trường tạo xác nhận và sau cùng mới là hành động.

Lý do: Ví dụ như bạn dự đoán thị trường tăng, những gì trong đầu bạn sẽ là: BUY, BUY, BUY…. Cho dù thị trường có giảm, bạn vẫn sẽ cố BUY để rồi BYE BYE tài khoản. Không ai biết chắc chắn điều gì sẽ xảy ra, vì thế hãy đưa ra các kịch bản cho thị trường, lên kế hoạch cho từng kịch bản đó. Cuối cùng, đợi thị trường kể câu chuyện của mình.

Cam kết: Bài viết về nến xác nhận này sẽ tập trung vào 1 cây nến duy nhất. Không bày vẽ mô hình 2, 3 nến tiếng tây tiếng tàu. Không dùng thuật ngữ nến đảo chiều làm hiểu lầm về khái niệm giao dịch đảo chiều xu hướng.

Lý thuyết Dow là gì? Nền tảng của mọi thị trường (Chap 3 – phải đọc)

Lý thuyết Dow là gì? Nền tảng của mọi thị trường (Chap 3 – phải đọc)

Nền tảng của phân tích kỹ thuật, nền tảng của mọi thị trường chính là đây: Lý thuyết Dow. Trước khi bạn bước vào chuỗi seri học và hành Price Action, bạn phải hiểu bản chất thị trường, hiểu cả tâm lý giao dịch…. và vì thế, tôi phải viết về nó.

Lời cam kết: Đây sẽ là 1 bài viết dài, nhưng chắc chắn hay, thời gian bạn bỏ ra cho nó sẽ không hề lãng phí. Tôi sẽ dùng thị trường vàng và Crypto (tiền điện tử) để mô tả về lý thuyết này.

Qua bài viết này, tôi sẽ chứng rằng: Lý thuyết Dow không phải chỉ là lý thuyết, nó tồn tại hàng trăm năm qua và nó đúng cho mọi thị trường.

Lên kế hoạch trở thành trader: Chuẩn bị để tồn tại (chap 2)

Lên kế hoạch trở thành trader: Chuẩn bị để tồn tại (chap 2)

Đây có thể sẽ là bài quan trọng nhất trong chuỗi seri Price Action này, tôi sẽ bôi đen dòng chữ “bài quan trọng nhất“. Lý do: Vì nó thiết thực.

Trong tất cả các bài viết của mình, tôi đều nhấn mạnh 2 chữ: TỒN TẠI. Vì thế, chuẩn bị và kế hoạch là để hướng đến 1 mục tiêu duy nhất: TỒN TẠI. Tin tôi đi, chỉ cần bạn TỒN TẠI được, tự nhiên bạn sẽ kiếm được tiền. Và giờ, chúng ta vào bài.